Chất nào sau đây không có tính lưỡng tính? A. Cr(OH)2. B. Cr2O3.

Admin

Câu hỏi:

23/07/2024 274

A. Cr(OH)2.          

Đáp án chính xác

B. Cr2O3.    

C. Cr(OH)3. 

D. Al2O3.

ĐÁP ÁN A

CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ

Câu 1:

Kim loại Fe không phản ứng với dung dịch

Câu 2:

Hợp chất Cr2O3 phản ứng được với dung dịch

Câu 3:

Phản ứng với chất nào sau đây chứng tỏ FeO là oxit bazơ?

Câu 4:

Oxit nào sau đây tác dụng với dung dịch HCl sinh ra hỗn hợp muối?

Câu 5:

Nung nóng Fe(OH)3 đến khối lượng không đổi, thu được chất rắn là

Câu 6:

Hợp chất Cr2O3 phản ứng được với dung dịch

Câu 7:

Chất nào sau đây không thể oxi hoá được Fe thành Fe3+?

Câu 8:

Công thức hoá học của kali cromat là

Câu 9:

Dung dịch K2Cr2O7 có màu gì?

Câu 10:

Hợp chất nào sau đây có màu lục thẫm?

Câu 11:

Hợp chất sắt(II) nitrat có công thức là

Câu 12:

Hai dung dịch đều tác dụng được với Fe là

Câu 13:

Nguyên tố nào sau đây là kim loại chuyển tiếp (kim loại nhóm B)?

Câu 14:

Hợp chất nào sau đây có tính lưỡng tính?

Câu 15:

Công thức hóa học của natri đicromat là

  • Hỗn hợp X gồm Mg, Al, Al2O3 và MgCO3 (trong đó oxi chiếm 25,157% về khối lượng). Hòa tan hết 19,08 gam X trong dung dịch chứa 1,32 mol NaHSO4 và x mol HNO3, kết thúc phản ứng thu được dung dịch Y chỉ chứa các muối trung hòa có khối lượng 171,36 gam và hỗn hợp khí Z gồm CO2, N2O, H2. Tỉ khối của Z so với He bằng 7,5. Cho dung dịch NaOH dư vào Y, thu được 19,72 gam kết tủa. Giá trị của x là :
  • Cho 7,488 gam hỗn hợp rắn X gồm Fe, Fe3O4 và Fe(NO3)2 vào dung dịch chứa 0,3 mol HCl và 0,024 mol HNO3, khuấy đều cho các phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được dung dịch Y (không chứa NH4+) và 0,032 mol hỗn hợp khí Z gồm NO và N2O. Cho dung dịch AgNO3 đến dư vào dung dịch Y, sau phản ứng thấy thoát ra 0,009 mol NO (sản phẩm khử duy nhất của N+5), đồng thời thu được 44,022 gam kết tủa. Phần trăm khối lượng Fe trong hỗn hợp X có giá trị gần nhất với giá trị nào sau đây:

Xem thêm »